Tròn 40 năm trôi qua kể từ lần đầu góp mặt tại Thế vận hội mùa hè Moscow 1980, đoàn thể thao Việt Nam đã tham dự tổng cộng 9 kỳ Olympic với 152 vận động viên. Tuy nhiên, thành tích của chúng ta tại ngày hội thể thao lớn nhất thế giới lại rất khiêm tốn, chỉ đạt được vỏn vẹn 5 tấm huy chương, đến từ 3 nội dung là: Taekwondo, Cử Tạ, Bắn Súng.
1. Võ sĩ Trần Hiếu Ngân (1 HCB)
Tấm Huy chương Bạc của nữ võ sỹ Taekwondo – Trần Hiếu Ngân ở Olympic Sydney 2000 chính là thành tích đầu tiên mà đoàn Thể thao Việt Nam đạt được kể từ khi tham dự Thế Vận Hội. Ngày 28/9/2000, Trần Hiếu Ngân đã xuất sắc vượt qua võ sĩ Lourenc Virginia (Hà Lan) – nhà đương kim vô địch châu Âu ở hạng cân dưới 57 kg trong trận bán kết.
2. Lực sĩ Hoàng Anh Tuấn (1 HCB)
Người đặt nền móng cho vị thế của cử tạ Việt Nam trên đấu trường quốc tế chính là lực sĩ Hoàng Anh Tuấn. Tại kỳ Olympic Bắc Kinh 2008, Anh Tuấn giành được 1 HCB ngay trong ngày thi đấu thứ 2. Ở hạng cân 56 kg, Hoàng Anh Tuấn đã đạt tổng thành tích 290 kg ở hai nội dung cử đẩy và cử giật, chỉ chịu thua đối thủ 17 tuổi Long Quinquan (Trung Quốc) đúng 2 kg.
3. Lực sĩ Trần Lê Quốc Toàn (1 HCĐ)
Trong kỳ Olympic London 2012, Trần Lê Quốc Toàn được kỳ vọng sẽ tiếp nối thành tích bộ môn cử tạ ở hạng cân 56 kg. Tuy nhiên, phải 9 năm sau, tấm Huy chương Đồng muộn màng mới được trao tặng cho Quốc Toàn và Việt Nam. Nguyên nhân đến từ việc VĐV Valentin Hristov (Azerbaijan) bị hủy bỏ thành tích vì sử dụng doping.
Dù có nhiều tiếc nuối nhưng cử tạ vẫn là niềm hy vọng của Việt Nam. Hãy cùng cổ vũ cho cử tạ nước nhà tại những kèo cược mới nhất tại nhà cái uy tín W88.
5. Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh (1 HCV + 1 HCB)
Olympic Rio 2016 là kỳ thi đấu thành công nhất thể thao Việt Nam khi xạ thủ Hoàng Xuân Vinh xuất sắc giành 1 HCV nội dung 10m súng ngắn hơi và 1 HCB nội dung 50m súng ngắn. Vị sĩ quan quân đội này đã trở thành huyền thoại của thể thao Việt Nam khi lập liên tiếp những kỷ lục tại Thế Vận Hội 2016.
Xem thêm >> Lịch thi đấu bóng đá nam Olympic Tokyo 2020
Tại kỳ Olympic 2020, Việt Nam được nhận định là rất khó có huy chương. Trong khi những thế hệ vàng như Xuân Vinh, Tiến Minh đều đã qua thời kỳ đỉnh cao thì việc đào tạo và bồi dưỡng lớp trẻ là điều cần thiết để thể thao Việt Nam vươn tầm thế giới.